Kết quả tìm kiếm cho "Tết miền Tây"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1473
Nằm giữa khung cảnh thanh bình của vùng biên giới Tịnh Biên, chùa Tà Ngáo là nơi lưu giữ loại hình nghệ thuật độc đáo của người Khmer vùng Bảy Núi: Diễn tấu trống Chhay Dăm.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, người dân xã An Cư có nhiều kỳ vọng về quá trình đổi mới của quê hương. Về An Cư những ngày này sẽ thấy không khí phấn khởi trên những tuyến đường trải nhựa phẳng phiu, những cánh đồng chuẩn bị thu hoạch.
Núi Sam - nơi Miếu Bà Chúa Xứ linh thiêng tọa lạc, không chỉ là điểm hành hương tâm linh, mà còn là chứng nhân cho biết bao câu chuyện đời, chuyện nghề của những con người gắn bó nơi đây. Trong số đó, có một nghề thầm lặng là chụp ảnh lưu niệm.
Năng động và trách nhiệm với cộng đồng, tuổi trẻ An Giang chung tay cùng chính quyền các cấp thực hiện nhiều công trình, phần việc an sinh xã hội. Qua đó, góp phần quan trọng vào sự phát triển của địa phương.
Trong đời sống hiện đại, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dần nhường chỗ cho sản phẩm tân tiến hơn. Đứng trước khó khăn, nhiều làng nghề vẫn duy trì, phát triển, tạo nên nét đặc trưng, thương hiệu riêng. Những làng nghề truyền thống còn góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo.
Mờ sáng, núi Ba Thê (huyện Thoại Sơn) còn chìm đắm trong mây mờ lãng đãng, tạo nên khung cảnh huyền ảo, thơ mộng. Khi những giọt nắng ban mai khẽ khàng xuyên qua từng nhành cây, kẽ lá, khiến cho cảnh vật chợt bừng tỉnh sau giấc ngủ dài.
Thượng tá, nhà văn Nguyễn Phú hiện là cán bộ giảng dạy tại Học viện Biên phòng, tác giả của nhiều truyện ngắn viết về vùng cao phía Bắc-vốn là địa bàn anh từng công tác nhiều năm. Viết ít nhưng kỹ và tinh, truyện anh giàu chất thơ, mỗi truyện ngắn như một bài thơ trong trẻo, có nét buồn, đẹp, sâu thẳm tình người. Tập truyện “Hoa pằng nảng rơi rơi” (Nhà xuất bản Văn học, 2024) tập hợp 12 truyện tiêu biểu cho thấy một phong cách truyện ngắn riêng.
Người dân xã Long Hòa và các xã lân cận trên địa bàn huyện Phú Tân từ lâu quen thuộc với hình ảnh những nông dân chân lấm tay bùn, thực hiện nhiều công trình, hoạt động từ thiện - xã hội tại địa phương. Điển hình, ông Dương Công Khanh cùng Tổ Từ thiện xã Long Hòa, với những nghĩa cử cao đẹp đã góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ông Ba Thới là một trong những nhân sĩ yêu nước tiêu biểu ở miền Tây được người dân kính trọng, bởi tinh thần kiên trung, bất khuất, được lưu truyền cho tới nay.
“Sau lễ tổng kết, tôi không còn là Phan Linh Đa của lớp 12 chuyên Lý nữa và các bạn cùng khối cũng thế. Chúng ta sẽ bước đi trên con đường mới đầy hoài bão, ước mơ, nhưng cũng đầy thách thức. Chúng ta rời xa mái trường thân yêu THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa, mang theo hành trang kiến thức, kỹ năng và những giá trị nhân văn thầy cô đã trao. Dù đi đâu, làm gì, hãy luôn nhớ về ngôi trường này, nơi đã chắp cánh cho ước mơ đầu tiên của chúng ta” - Linh Đa bày tỏ trong lễ tổng kết năm học 2024 – 2025.
Với chủ đề “Ưu tiên nguồn lực hoàn thành các mục tiêu vì trẻ em”, Tháng hành động Vì trẻ em năm 2025 (từ ngày 25/5 - 30/6) diễn ra với nhiều hoạt động hướng về cơ sở, đảm bảo mọi trẻ em đều được thực hiện đầy đủ quyền của mình, nhất là nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.
Thời gian qua, các cấp Hội Bảo trợ Người khuyết tật, Bệnh nhân nghèo và Bảo vệ quyền trẻ em trên địa bàn tỉnh không ngừng nỗ lực, thể hiện tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”. Những hoạt động trợ giúp người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo được triển khai tích cực, hiệu quả, tiếp nối truyền thống nhân ái cao đẹp của dân tộc.